www.nguyendu.com.vn
Loading...

Nghiên cứu thảo luận

  • Truyện Kiều và vấn đề kinh doanh

    Truyện Kiều và vấn đề kinh doanh

    ( 31/10/2017 )

    Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với nền kinh tế thị trường trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hoá và thế giới đang hướng đến Xã hội tri thức (Báo cáo Thế giới 2005 của UNESCO đã lấy nhan đề là Hướng tới các Xã hội tri thức). Doanh nghiệp Việt Nam buộc phải khẳng định mình trước các vấn đề lớn: Anh là ai (quốc gia, dân tộc)? Có trách nhiệm gì với xã hội? Sứ mệnh của anh đóng góp được gì cho lợi ích cộng đồng. Và anh có thể sử dụng tri thức trong mọi lĩnh vực để phục vụ, phát triển con người một cách công bằng, an sinh và bền vững?...

  • Về các bản dịch “Truyện Kiều” ra Trung văn

    Về các bản dịch “Truyện Kiều” ra Trung văn

    ( 05/10/2017 )

    “Truyện Kiều” là một hiện tượng độc đáo trên nhiều phương diện, trong đó có phương diện tiếp nhận văn học. Từ một tiểu thuyết chương hồi bằng chữ Hán, Nguyễn Du đã vay mượn cốt truyện để sáng tạo nên kiệt tác thơ Nôm, rồi sau đó lại được người Trung Quốc tiếp nhận lại bằng việc dịch ra chữ Hán. Trong quá trình “tiếp nhận ngược” này lại nảy sinh nhiều vấn đề, chẳng hạn việc học giả Trung Quốc do nghiên cứu “Truyện Kiều” qua bản dịch thiếu chất lượng mà đưa ra những đánh giá sai lệch hoặc hạ thấp giá trị “Truyện Kiều” và sáng tạo của Nguyễn Du. Bài viết điểm lại các bản dịch “Truyện Kiều” ra tiếng Trung như là cách ghi nhận đóng góp của các dịch giả Trung Quốc trong việc truyền bá kiệt tác văn học Việt Nam ra thế giới, đồng thời chỉ ra một số vấn đề còn bất cập trong dịch thuật ngõ hầu có sự nhìn nhận đúng đắn hơn về thực trạng các bản dịch, để thấy được rằng vẫn cần “những cuộc chinh phục không ngừng nghỉ” để có một bản dịch “Truyện Kiều” chất lượng hơn trong tương lai.

  • CẢNH  ĐẸP THÀNH THĂNG LONG THỜI TÂY SƠN QUA THI CA ĐOÀN NGUYỄN TUẤN (1750- ? )

    CẢNH ĐẸP THÀNH THĂNG LONG THỜI TÂY SƠN QUA THI CA ĐOÀN NGUYỄN TUẤN (1750- ? )

    ( 03/10/2017 )

    Chùm thơ Đoàn Nguyễn Tuấn viết về cảnh vật thành Thăng Long, là một tập thơ kiệt tác trong kho tàng văn học chữ Hán nước ta. Tập thơ gồm 28 bài, như 28 vì sao khuê, nhị thập bát tú, tiếc thay trong Hải Ông Thi tập, nxbKHXH. 1982 chỉ in lại có 23 bài, tôi xin dịch thơ đường luật hết 23 bài ấy để giới thiệu những hạt ngọc trong thi ca Việt Nam chưa được lưu ý đến.

  • Dấu xưa Nguyễn Du trên bến Giang Đình

    Dấu xưa Nguyễn Du trên bến Giang Đình

    ( 16/08/2017 )

    Có lẽ trên con đường hành hương qua bến bờ cổ độ huyền thoại này, thơ Nguyễn Du là thứ lửa duy nhất có đủ sức soi rõ bao cuộc trăm năm, cho người đời sau có thể nương vào ánh sáng ấy mà lần dò ra từng quá khứ...

  • Tính chất thương mại trong Truyện Kiều

    Tính chất thương mại trong Truyện Kiều

    ( 31/07/2017 )

    Đồng tiền được sinh ra trong đời sống xã hội là một thành tựu – như một phát minh lớn của loài người! Nó cũng giống như con người tìm ra lửa, ra rượu - rồi giữ được rượu và lửa đồng hành trong xã hội loài người!

  • Vài nét về cuốn Kiều Nôm Tự Đức 19 (1866)

    Vài nét về cuốn Kiều Nôm Tự Đức 19 (1866)

    ( 30/06/2017 )

    Cuốn Kiều Nôm do Liễu Văn Đường tàng bản in năm Tự Đức thứ 19 (1866) hiện đang lưu giữ tại khu di tích Nguyễn Du ở thị trấn Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là bản khắc in cổ nhất tính đến thời điểm hiện nay. Như vậy bản Kiều Nôm Liễu Văn Đường Tự Đức 24 (1871) chưa phải là bản được in theo lối khắc ván đầu tiên như một số nhà nghiên cứu đã khẳng định, và chúng ta hi vọng là còn có khả năng phát hiện thêm những bản khắc in có niên đại sớm hơn.

  • Thơ vịnh Kiều của Phạm Quý Thích

    Thơ vịnh Kiều của Phạm Quý Thích

    ( 29/06/2017 )

    Thơ vịnh hay Đề từ Nhiều bản in ván khắc chữ Nôm Truyện Kiều ở ngay đầu sách đều có bài thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích mở đầu bằng câu “Giai nhân bất thị đáo Tiền Đường” (sau đây viết tắt là bài Giai nhân bất thị).

  • Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.

    Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.

    ( 03/05/2017 )

    Với đông đảo bạn đọc, nói đến Hoạn Thư là nói đến máu ghen, và có người cũng chỉ biết Hoạn Thư ở chuyện ghen mà thôi, chứ ít quan tâm đến những đức tình khác của người “đàn bà dễ có mấy tay” này.Vì bênh vực Thúy Kiều nên ta ghét Hoạn Thư, cũng là điều dế hiểu, thế nhưng Họan Thư “ lòng riêng riêng những kính yêu” nàng Kiều và chính Thúy Kiều cũng nhận ra Hoạn Thư “biết người, biết của”. Thế thì thực chất Hoạn Thư là người thế nào, ta thử xét xem.

  • Vài nét về cuốn “Kim Vân Kiều tân truyện” ở thư viện Anh quốc mới sưu tầm về Việt Nam

    Vài nét về cuốn “Kim Vân Kiều tân truyện” ở thư viện Anh quốc mới sưu tầm về Việt Nam

    ( 23/02/2017 )

    Trong những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, nhiều bản Kim Vân Kiều Tân Truyện chữ Nôm in khắc ván và chép tay đã lần lượt được sưu tầm như: Liễu Văn Đường 1871, Duy Minh Thị 1872, Nguyễn Hữu Lập 1870, Thịnh Mỹ Đường 1879, Tụ Hiền Đường 1886, Ấn Thư Hội 1896, Quan Văn Đường 1911… và đặc biệt là bản Liễu Văn Đường 1866 (hiện được coi là cổ nhất) đã được in lại hoặc dùng làm tài liệu khảo cứu cho nhiều công trình về Truyện Kiều.

  • Trở lại “nét ngài nở nang” của Thúy Vân và tiếng Nghệ Tĩnh trong Truyện Kiều

    Trở lại “nét ngài nở nang” của Thúy Vân và tiếng Nghệ Tĩnh trong Truyện Kiều

    ( 15/02/2017 )

    Cho đến giờ, giống như cuộc tranh cãi cào cào - châu chấu hay tôm - tép, cuộc tranh cãi về “nét ngài” của Thúy Vân của các học giả ngót hai trăm năm qua vẫn bất phân thắng bại.

Nghiên cứu thảo luận

Tham quan ảo 3D

www.nguyendu.com.vn

Thư viện phim tư liệu

Bộ đếm lượt truy cập

di tich Nguyen Du

Liên kết Website