VĂN HỌC VIỆT NAM NƯẢ CUỐI THẾ KỶ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Ngày 28 tháng 07 năm 2015
Tập một
Lời nói đầu
PHẦN THỨ NHẤT
KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
NỬA CUỐI THẾ KỶ XVIII- NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Diện mạo của văn học Việt Nam gia đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX.
Đặc trưng cơ bản có tính lịch sử cho phối sự phát triển của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX.
Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII –nửa đầu thế kỷ XIX và sự ra đời của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa.
Điển hình hóa trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX.
Các xu hướng trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVII – nửa đầu thế kỷ XIX.
PHẦN THỨ HAI
NHỮNG TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
Chương một
CHINH PHỤ NGÂM
Tiểu sử Đặng Trần Côn, tác giả Chinh phụ ngâm
Vấn đề dịch giả Chinh phục ngâm
Chinh phụ ngâm và hình ảnh cuộc chiến tranh phong kiến
Chiến tranh phong kiến và hình ảnh người chinh phụ
Chiến tranh phong kiến và tâm sự của người chinh phụ
Thực chất cuộc chiến tranh trong Chinh phụ ngâm
Một số vấn đề nghệ thuật trong Chinh phụ ngâm
Tính chất ước lệ tượng trưng Nghệ thuật biểu hiện tâm trạng
Thành công của bản dịch hiện hành
Chương hai
CUNG OÁN NGÂM KHÚC
Tiểu sử Nguyễn Gia Thiều, tác giả Cung oán ngâm khúc
Nội dung của Cung oán ngâm khúc
Nguyễn Gia Thiều với đề tài cung oán
Hình ảnh cuộc đời trong quan niệm của
Nguyễn Gia Thiều
Cuộc sống đau khổ của người cung nữ
Nghệ thuật Cung oán ngâm khúc: một phong cách đậm nét tính chất quý tộc .
Chương ba
TRUYỆN HOA TIÊN
Tiểu sử Nguyễn Huy Tự, tác giả truyện Hoa tiên Nguồn gốc truyện Hoa Tiên Nội dung truyện Hoa tiên
Tiếng nói phong kiến trong truyện Hoa tiên Một câu chuyện tình yêu
Vài nét về nghệ thuật
Chương bốn
SƠ KÍNH TÂN TRANG
Tiểu sử Phạm Thái, tác giả Sở kính tân trang Nội dung Sơ kính tân trang
Giá trị của Sơ kính tân trang Những yếu tố tiêu cực trong Sở kính tân trang
Nghệ thuật của Sơ kính tân trang.
Chương năm
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Lai lịch của tác phẩm
Hoàng Lê nhất thống chí, bức tranh của xã hội
phong kiến Việt Nam những năm nửa cuối thế kỷ VXIII
Nghệ thuật của Hoàng Lê nhất thống chí
Chương sáu
HỒ XUÂN HƯƠNG
Những khó khăn trong việc nghiên cứu Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương, nhà thơ của phụ nữ Hồ Xuân Hương, nhà thơ trào phúng Hồ Xuân Hương, nhà thơ trữ tình yêu đời Phong cách thơ Hồ Xuân Hương
Kết luận
Tập hai
NHỮNG TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU (tiếp)
Chương bảy
NGUYỄN DU
Gia thế và cuộc đời của Nguyễn Du Thơ chữ Hán Nguyễn Du và tạm sự của nhà thơ Truyện Kiều, tập đại thành của văn học cổ Việt nam
Lai lịch Truyện Kiều: Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện; Bản Kinh và bản Phường. Cảm hứng chủ đạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều Thúy Kiều
Từ Hải Nội dung xã hội của Truyện Kiều. Những mâu thuẫn trong thế giới quan của Nguyễn Du phản ánh trong Truyện Kiều
Điển hình hóa trong Truyện Kiều
Ngôn ngữ trong Truyện Kiều Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều –Phê phán những quan điểm sai lầm
Văn chiêu hồn – một bản tổng kết.
Tục cúng có hồn và sự ra đời của bài Văn chiêu hồn Giá trị của Văn chiêu hồn
Chương chín
TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN
Vấn đề nguồn gốc truyện Nôm . Truyện Nôm bình dân và truyện Nôm bác học Nội dung xã hội của truyện Nôm bình dân Đặc điểm nghệ thuật của truyện Nôm bình dân
Chương mười
NGUYỄN CÔNG TRỨ
Cuộc đời Nguyễn Công Trứ Thơ văn Nguyễn Công Trứ
Chi nam nhi Cuộc đời nghèo khổ và thế thái nhân tình Triết lý cầu nhàn hưởng lạc Nghệ thuật thơ của Nguyễn Công Trứ
Chương mười một
CAO BÁ QUÁT
Cuộc đời Cao Bá Quát Thơ văn Cao Bá Quát
Cao Bá Quát, một nhà thơ có bản lĩnh Cao Bá Quát và chế độ phong kiến triều Nguyễn Cao Bá Quát, một tâm hồn giàu cảm thông yêu mến Nghệ thuật thơ của Cao Bá Quát
Chương mười hai
TUỒNG
Vài nét về nguồn gốc và quá trình phát triển của Tuồng trong thời kỳ phong kiến
Nội dung những vở tuồng tiêu biểu trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX
Nghệ thuật kịch bản Tuồng giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX